Tâm lý người lớn

  • Nếu bạn có những biểu hiện trên, đừng tuyệt vọng. Bạn đã biết mình đang bị gì rồi, phải không? Anxiety không thể làm hại bạn hoặc gây ra bất cứ tổn thương lâu dài nào về sức khỏe hay thể chất. Chìa khóa của sự hồi phục nằm ở kiến thức và sự thấu hiểu tại sao bạn lại đang cảm thấy như vậy – cái gì khiến bạn tiếp tục ở trong vòng luẩn quẩn đó.

  • Kiểm soát hơi thở có thể làm giảm căng thẳng, tăng sự tỉnh táo và nâng cao hệ thống miễn dịch của bạn. Qua hàng thế kỷ, những người tập yoga đã sử dụng phương pháp thở pranayama để thúc đẩy sự tập trung và cảm thiện sức sống. Đức Phật quan niệm rằng quán niệm hơi thở là một con đường để đạt đến giác ngộ.

  • Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống. Nếu không được điều trị, ở người lớn bệnh sẽ gây mất khả năng làm việc, trẻ em thì bị tăng động hoặc mất tập trung, học tập kém. Khám trực tuyến với bác sĩ chuyên khoa Tâm lý - Thần kinh trên kênh Khám Từ Xa của Wellcare để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị rối loạn lo âu.

  • Một căn bệnh tâm lý là nguyên nhân chính dẫn đến sự ốm yếu, khuyết tật trên toàn thế giới. Đó chính là trầm cảm.

  • Khi đã bị bệnh thần kinh, trở nên bị ám ảnh với ý nghĩ rằng có một căn bệnh nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng mà không được chẩn đoán. Điều này gây ra sự lo lắng đáng kể vào trong nhiều tháng hoặc lâu hơn, ngay cả khi không có bằng chứng y khoa rõ ràng rằng có một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Bệnh thần kinh cũng được gọi là hypochondriasis.

  • Rối loạn lưỡng cực (Bipolar disorders) là một loại bệnh lý tâm thần khá phổ biến trong xã hội hiện đại. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là sự thay đổi tâm trạng, cảm xúc, hành vi cũng như năng lực cá nhân một cách rõ rệt. Lúc thì phấn chấn, vui vẻ, hào hứng (hưng cảm) nhưng có khi trầm uất, buồn chán, thờ ơ (trầm cảm)... Đối với bệnh nhân, việc điều khiển hoạt động sống là điều không hề dễ dàng. Hầu hết mỗi ngày đều là một cuộc chiến. 

  • Tâm bệnh hoặc bệnh tâm lý là các rối loạn về chức năng của não bộ, gây ra những thay đổi về suy nghĩ, nhận biết, tâm trạng, tính tình hoặc hành vi của người bệnh. 

  • Chứng bệnh nổi điên bất thường được đặc trưng bởi việc lặp đi lặp lại những hành vi hung hăng, bạo lực không phù hợp với hoàn cảnh. Giận dữ, gây hấn và bùng nổ trong cơn nóng giận có thể là dấu hiệu của rối loạn bùng nổ liên tục (IED).

  • Lảng tránh cảm xúc tiêu cực có vẻ như là một ý hay, đúng không? Thật ra không phải vậy. Theo một nghiên cứu tâm lý gần đây (bởi David Barlow, Steven Hayes và những người khác), một trong những nguyên nhân gây ra các vấn đề tâm lý là thói quen lảng tránh cảm…

  • Bệnh lưỡng cực từng được gọi là bệnh phấn khích – trầm cảm. Và đến tận ngày nay có nhiều nhà tâm lý học thích dùng thuật ngữ này hơn vì nó diễn tả đúng các triệu chứng của bệnh. Theo tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-4 thì bệnh nhân mắc bệnh lưỡng cực phải trải qua giai đoạn phấn khích và trầm cảm. Vì hai giai đoạn trái ngược hẳn nhau, thế nên mới có tên là bệnh lưỡng cực.