Triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ và cách điều trị

Tự kỉ là một biểu hiện của sự rối loạn tâm thần. Theo số liệu từ khoa phục hồi chức năng thuộc Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết năm 2007 có tới 268% số trẻ em mắc bệnh tự kỉ và số liệu này vẫn không ngừng tăng lên, nhưng việc nhận biết triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ để phát hiện sớm và chăm sóc trẻ còn chưa được quan tâm nhiều, các bà mẹ còn thiếu nhiều kiến thức về bệnh tự kỉ. Vì thế, các bà mẹ nên đọc và tìm hiểu về triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ và cách điều trị.

Tự kỉ là một biểu hiện của sự rối loạn tâm thần. Theo số liệu từ khoa phục hồi chức năng thuộc Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết năm 2007 có tới 26,8% số trẻ em mắc bệnh tự kỉ, và số liệu này vẫn không ngừng tăng lên, nhưng việc nhận biết triệu chứng bệnh tự kỉ ở trẻ để phát hiện sớm và chăm sóc trẻ còn chưa được quan tâm nhiều, các bà mẹ còn thiếu nhiều kiến thức về bệnh tự kỉ. 

Bệnh tự kỉ ở trẻ. (Ảnh minh họa)

Triệu chứng bệnh tự kỉ

  • Sống khép kín, trầm lặng, lãnh đạm hoặc thờ ơ với việc giao tiếp, không quan tâm tới những chuyện trong cuộc sống xung quanh.
  • Chậm nói, tiếp thu chậm về phát triển từ ngữ giao tiếp.
  • Không có sự giao tiếp bằng mắt với người khác.
  • Không phản ứng lại đáp lại khi được gọi tên hoặc phản ứng rất chậm.
  • Luôn lặp đi lặp lại các hành vi hoặc sự cử động của cơ thể.
  • Có những hành vi kì quái tự gây tổn hại tới bản thân như đập đầu vào tường, cào cấu, thích ở một mình…
  • Không hứng thú hoặc ác cảm với hoạt động thể chất, và chỉ thích chơi một hoặc vài trò chơi quen thuộc có tính chất lặp lại.
  • Rụt rè, nhút nhát không biết cách chơi với trẻ khác.
  • Sợ chỗ lạ, người lạ, vật lạ.
  • Khó thích ứng với sự thay đổi hoàn cảnh, công việc/diễn biến thường diễn ra hàng ngày.
  • Bị gắn chặt vào những đồ vật quen thuộc.
  • Thường xuyên ăn vạ.
  • Rối loạn ăn uống, tiêu hóa.

Nếu trẻ có khoảng 35% triệu chứng phía trên thì trẻ đã bị mắc bệnh tự kỉ.

Điều trị bệnh tự kỉ ở trẻ

Có nhiều biện pháp can thiệp để giúp trẻ cải thiện chức năng bị khiếm khuyết và giảm bớt các rối loạn hành vi trong quá trình phát triển. Để kiểm soát tốt tình trạng của trẻ, điều đầu tiên bạn nên làm là tìm ra triệu chứng và chẩn đoán càng sớm càng tốt cũng như có biện pháp can thiệp phù hợp. Các biện pháp can thiệp chính bao gồm:

Giáo dục

Có rất nhiều phương pháp giáo dục có ảnh hưởng đến trẻ tự kỉ, nhưng những phương pháp sau đã được chứng minh có ảnh hưởng tốt đến trẻ:

  • Phân tích hành vi (Behavioral Analysis – ABA);
  • Liệu pháp ngôn ngữ;
  • Hướng dẫn kỹ năng xã hội;
  • Liệu pháp tích hợp giác quan.

Dùng thuốc

Thuốc cũng được cho là một cách hiệu quả để chữa trị bệnh tự kỉ.

- 24-10-2018 -

Bài viết liên quan

  • Rối loạn lo âu chia ly (Seperation Anxiety Disorder) là một rối loạn lo âu mà bạn phải trải qua cảm giác lo âu quá mức về việc bị chia cách với gia đình bạn hoặc giữa bạn với người thân thiết của bạn (ba mẹ, người chăm sóc). Hầu hết xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, giữa độ tuổi 6-7 tháng tuổi đến 3 tuổi, mặc dù có thể bệnh biểu hiện rõ ở trẻ lớn hơn, trẻ vị thành niên 13-17 tuổi và người trưởng thành. 

  • Khoa học thần kinh là một môn học còn nhiều giới hạn. Hiện tại chưa ai có thể biết hết các cơ chế phản ứng của các chất hóa học trong não bộ (điển hình là các chất dẫn truyền thần kinh). Điều này chỉ rõ việc sử dụng thuốc để thay đổi các chất hóa học trong não bộ để chữa các bệnh tâm thần, tâm lý dựa trên sự hiểu biết không hoàn chỉnh về não bộ và hành vi.

  • Rối loạn vận động rập khuôn (một dạng rối loạn hành vi) ở trẻ được điều trị bằng nhiều cách khác nhau. Mục tiêu của các trị liệu là điều trị cho những tổn thương do hành vi của rối loạn gây ra và để đảm bảo sự an toàn của trẻ, cũng như để cải thiện khả năng hoạt động bình thường của trẻ đó.

  • Ái nhi là bản năng hay ham muốn tình dục mà người ái nhi bị thu hút bởi trẻ em thông thường ở dưới tuổi 12. Ấu dâm là một chứng rối loạn tình dục bao gồm những ham muốn tình dục đối với trẻ em dưới tuổi vị thành niên, tức là khoảng dưới 14 tuổi thể hiện qua các hành động nhìn ngắm, âu yếm, vuốt ve, thủ dâm và cưỡng ép quan hệ tình dục cả đồng tính.


  • Lứa tuổi thanh thiếu niên dễ bị stress vì trẻ đang sống trong một thế giới mờ mờ ảo ảo của những cảm xúc lẫn lộn, đầy ảo tưởng. Người lớn muốn thanh thiếu niên không còn là trẻ thơ nữa mà nên sống và hành động có trách nhiệm. Nhưng những tiêu chuẩn về cách cư xử mà người lớn đặt ra cho giới trẻ lại có nhiều giới hạn khiến trẻ trở nên rất bối rối, đặc biệt là trong lĩnh vực tình dục.

  • Rối loạn chuyển dạng (rối loạn dạng cơ thể) xuất hiện khi bạn có biểu hiện căng thẳng hoặc áp lực tinh thần lên cơ thể của mình. Nói cách khác, rối loạn chuyển dạng là tình trạng sức khỏe của bạn bình thường nhưng cơ thể lại có những bất thường do các tác nhân như khủng hoảng tình cảm hoặc sang chấn tâm lý như hoảng sợ tột độ hoặc căng thẳng quá mức.