Tăng bạch cầu (Lượng bạch cầu trong máu cao)

Bạch cầu trong máu cao là sự gia tăng số lượng tế bào chống lại bệnh tật trong máu. Thông thường đối với người trưởng thành, số lượng bạch cầu hơn 11,000 trên 1 microlit máu được xem là bạch cầu trong máu cao. Bạch cầu trong máu cao còn được gọi là chứng
Tăng bạch cầu (Lượng bạch cầu trong máu cao)
(Hình minh họa)

Định nghĩa

Bạch cầu trong máu cao là sự gia tăng số lượng tế bào chống lại bệnh tật trong máu.
Thông thường đối với người trưởng thành, số lượng bạch cầu hơn 11,000 trên 1 microlit máu được xem là bạch cầu trong máu cao.
Bạch cầu trong máu cao còn được gọi là chứng tăng bạch cầu.

Nguyên nhân

Bạch cầu trong máu tăng cao thường cho thấy:

  • Tăng bạch cầu trong máu để chống lại tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng
  • Phản ứng của cơ thể với một loại thuốc có tác dụng tăng bạch cầu
  • Một bệnh về tủy xương, làm tăng bất thường lượng bạch cầu
  • Rối loạn hệ miễn dịch làm tăng lượng bạch cầu.

Nguyên nhân cụ thể gây bạch cầu trong máu tăng cao gồm:

  • Bệnh bạch cầu lympho bào cấp tính
  • Bệnh bạch cầu tủy cấp tính (AML)
  • Dị ứng, đặc biệt là phản ứng dị ứng nghiêm trọng
  • Bệnh bạch cầu lympho bào mạn tính
  • Bệnh bạch cầu tủy mãn tính
  • Thuốc, như corticosteroids và epinephrine
  • Nhiễm trùng vi khuẩn hoặc vi rút
  • Bệnh xơ màng phổi
  • Đa hồng cầu nguyên phát
  • Bệnh thấp khớp
  • Hút thuốc
  • Căng thẳng, áp lực
  • Bệnh lao
  • Bệnh ho gà.

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Bạch cầu trong máu tăng cao thường được phát hiện khi bác sĩ thực hiện xét nghiệm máu để chẩn đoán bệnh lý nào đó của bạn. Hiếm khi được phát hiện bất ngờ hoặc tình cờ.
Bạn cần đi khám bác sĩ hoặc Gọi thoại - Gọi video tư vấn với bác sĩ chuyên khoa Huyết học trên hệ thống Khám từ xa Wellcare để hiểu hơn về các kết quả xét nghiệm. Bạch cầu trong máu tăng cao, đi kèm với các kết quả xét nghiệm khác có thể chỉ ra nguyên nhân gây bệnh. Hoặc bác sĩ có thể chỉ định thực hiện thêm các xét nghiệm khác nếu cần thiết.

Gọi thoại - Gọi video khám từ xa với bác sĩ Huyết học, Nội tổng quát

Hướng dẫn gọi bác sĩ

Bước 1: Chọn bác sĩ và giờ còn trống.
Bước 2: Đăng nhập Sổ khám Online (để xác định SĐT sẽ dùng gọi bác sĩ).
Bước 3: Thanh toán trước phí khám (thẻ ATM, thẻ tín dụng, chuyển khoản, tại cửa hàng tiện lợi gần nhà).
Bước 4: Kiểm tra tin nhắn & nhận đường link bệnh án điện tử; cập nhật lý do khám và tải ảnh hoặc video clip (vết thương, đơn thuốc, x-quang…) từ bệnh án điện tử.
Bước 5: Đúng giờ hẹn, nhấp nút gọi màu cam trên bệnh án điện tử để gặp bác sĩ; Xem dặn dò, kê toa sau khi tư vấn xong.
>>> Tổng đài hỗ trợ: (028) 3622 6822.

BS Võ Hữu Tín

Bác sĩ Tín hiện đang làm việc tại khoa Huyết học - Bệnh viện Chợ Rẫy. 

Chuyên khám và tư vấn: Chảy máu cam, xuất huyết dưới da, các triệu chứng của bệnh ung thư máu…; Xét nghiệm máu, ADN; Ý nghĩa các chỉ số huyết học; Các vấn đề tăng giảm hồng cầu máu, tăng giảm bạch cầu; Thiếu máu, suy tủy, viêm tủy...

vo-huu-tin

ThS. BS. Trần Thị Hồng An

Hiện bác sĩ Hồng An đang làm việc tại khoa Nội Tổng Quát, Phòng khám Quốc tế Victoria Healthcare TP.HCM.
Bác sĩ có tham gia nhiều khóa học như lớp siêu âm Tim mạch và Mạch máu, khóa học với các chuyên khoa Nội khoa, Hô hấp, Khớp, cấp cứu, lớp siêu âm Tổng quát...

tran-thi-hong-an

BS Lương Võ Quang Đăng

Chuyên khoa II Nội - Tim mạch tại Đại học Y Phạm Ngọc Thạch với hơn 10 năm kinh nghiệm và đạt nhiều thành tựu trong ngành y; Giảng viên Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn Nội Tổng Quát.
Công tác tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy, Phòng khám quốc tế Victoria, Phòng khám quốc tế Yersin, Bệnh viện quốc tế City, Phòng khám quốc tế SOS, Bệnh viện Chợ Rẫy Phnompenh (Campuchia).

luong-vo-quang-dang

Biên dịch bởi Wellcare
(Nguồn: Mayo Clinic)

- 21-08-2018 -

Bài viết liên quan

  • 12-06-2018
    Vôi hóa tuyến vú là hiện tượng canxi đóng thành cặn bên trong mô vú. Chúng xuất hiện dưới dạng những đốm hay chấm trắng trong một tuyến vú. Vôi hóa tuyến vú thường được phát hiện qua chụp X-quang tuyến vú, và chúng đặc biệt phổ biến sau giai đoạn mãn
  • 24-02-2021
    Giảm bạch cầu là tình trạng giảm số lượng tế bào chống lại bệnh tật trong máu. Triệu chứng này liên quan đến việc giảm số lượng bạch cầu trung tính (một dạng phổ biến của tế bào máu trắng). Đối với người trưởng thành, số lượng bạch cầu dưới 4,000 trên
  • 12-06-2018
    Vàng lưỡi là tình trạng lưỡi đổi màu. Triệu chứng này thường xảy ra trong thời gian ngắn và không gây hại gì. Dấu hiệu ban đầu của vàng lưỡi chứng rối loạn được gọi là lưỡi lông đen. Triệu chứng này hiếm khi là dấu hiệu của vàng da (mắt và da bị vàng),
  • 21-08-2018
    Triệu chứng thường gặp của đau thắt lưng bao gồm: đau lưng; đau hông hoặc mông; yếu cơ hoặc căng cơ; cong vẹo cột sống; dấu hiệu “buông chân” - một cảm giác chân kéo lê trên mặt đất; cứng cổ và đau cổ; tê hoặc ngứa ở chân hoặc mông; đau vai hoặc cánh tay; cứng cột sống. Một số có thể gặp các triệu chứng về thần kinh như đau đầu, đặc biệt là ở phần sau của đầu hoặc đau thần kinh tọa.
  • 21-08-2018
    ​Đau nhức chân là tình trạng thường gặp ở người trưởng thành. Nhiều người chủ quan cho rằng đây là biểu hiện bình thường sau một ngày hoạt động liên tục. Tuy nhiên, ẩn chứa sau triệu chứng đau chân này là những bệnh lý xương khớp rất nguy hiểm.
  • 20-08-2018
    Protein trong máu cao (hyperproteinemia) là sự gia tăng nồng độ protein trong máu. Protein trong máu cao không phải là bệnh, nhưng nó có thể là dấu hiệu của một căn bệnh khác. Protein trong máu tăng cao có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm máu.