Protein trong máu cao

Protein trong máu cao (hyperproteinemia) là sự gia tăng nồng độ protein trong máu. Protein trong máu cao không phải là bệnh, nhưng nó có thể là dấu hiệu của một căn bệnh khác. Protein trong máu tăng cao có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm máu.
Protein trong máu cao
(Hình minh họa)

Định nghĩa

Protein trong máu cao (hyperproteinemia) là sự gia tăng nồng độ protein trong máu. Protein trong máu cao không phải là bệnh, nhưng nó có thể là dấu hiệu của một căn bệnh khác.
Protein trong máu tăng cao có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm máu.

Nguyên nhân

Nguyên nhân khiến protein trong máu tăng cao bao gồm:

  • Rối loạn tủy xương
  • U tủy
  • Bệnh thoái hóa tinh bột (Amyloidosis)
  • Bệnh tăng immunoglobuline đơn dòng có ý nghĩa chưa xác định (MGUS)
  • Bệnh viêm mạn tính
  • HIV/AIDS
  • Mất nước.

* Lưu ý: Chế độ ăn giàu protein không làm protein trong máu cao.

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Nếu kết quả xét nghiệm máu cho thấy protein trong máu tăng cao, bạn nên Gọi thoại - Gọi video tư vấn với bác sĩ chuyên khoa Nội tổng quát trên hệ thống khám từ xa Wellcare để thực hiện thêm một vài kiểm tra cần thiết khác để xem bạn có nguy cơ mắc các căn bệnh nguy hiểm tiềm ẩn hay không.

Biên dịch bởi Wellcare
(Nguồn: Mayo Clinic)

- 20-08-2018 -

Bài viết liên quan

  • 21-08-2018
    Đau vai còn được gọi là đau khớp vai, đau xương bả vai, đau vai mãn tính. Cơn đau  ở vai có thể xuất phát từ khớp vai hoặc cơ bắp, dây chằng, và gân xung quanh. Đau khớp vai thường sẽ tệ hơn khi hoạt động và di chuyển cánh tay hoặc vai. Nhiều bệnh và
  • 24-08-2018

    Giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra, có thể lây qua quan hệ tình dục đường miệng, âm đạo và hậu môn. Triệu chứng của giang mai bao gồm: vết loét không đau, sốt, rụng tóc, đau cơ, chán ăn, rối loạn thị lực...

  • 12-06-2018
    Dịch núm vú là hiện tượng núm vú tiết ra một số loại dịch lỏng. Tiết dịch núm vú ở phụ nữ không mang thai hoặc không đang cho con bú thường không có gì bất thường, nhưng để đảm bảo an toàn, vẫn nên đến bác sĩ để
  • 21-08-2018
    Bệnh đau thần kinh tọa là tình trạng đau lưng xảy ra do dây thần kinh hông to (thần kinh tọa) bị tổn thương hoặc bị chèn ép. Đây là một dây thần kinh lớn, dài nhất cơ thể, chạy dọc từ sau lưng dưới tới mặt sau của hai chân. Nó đi xuyên qua lỗ trống ở đốt sống cụt, chi phối hoạt động của lưng và chân.
  • 28-09-2018

    Bệnh đau nhức trong xương thường gây cho người bệnh những cơn đau dai dẳng, nhức mỏi ở ống chân, cánh tay, cổ hay vai gáy, làm ảnh hưởng tới sinh hoạt của người bệnh. Bệnh xuất hiện ở thời điểm cuối ngày, vào ban đêm hoặc buổi sáng sớm khi người bệnh mới ngủ dậy, khiến người bệnh mất ngủ, người có cảm giác mệt mỏi, uể oải. 

  • 20-08-2018
    Nóng rát bàn chân: chân có cảm giác nóng kèm theo đau đớn, cơn đau này có thể nhẹ hoặc nặng. Trong một số trường hợp, nóng rát bàn chân có thể gây đau đớn đến nỗi bạn không thể ngủ được. Trong những điều kiện nhất định, nóng bàn chân cũng có thể đi kèm