Đau gót chân

Đau gót chân thường ảnh hưởng đến mặt dưới hoặc sau của gót chân. Mặc dù đau gót chân hiếm khi là triệu chứng của các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, nhưng nó có thể cản trở hoạt động sinh hoạt bình thường, đặc biệt là tập thể dục.
Đau gót chân
Đau gót chân. (Ảnh minh họa)

Định nghĩa

Đau gót chân thường ảnh hưởng đến mặt dưới hoặc sau của gót chân. Mặc dù đau gót chân hiếm khi là triệu chứng của các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, nhưng nó có thể cản trở hoạt động sinh hoạt bình thường, đặc biệt là tập thể dục.

Nguyên nhân gây đau gót chân

Nguyên nhân gây đau gót chân bao gồm:

  • Viêm cân gan chân
  • Viên gân gót chân
  • Đứt gân gót chân
  • Khối u xương
  • Viêm bao hoạt dịch
  • Viêm bao hoạt dịch Retrocalcaneal
  • Biến dạng kiểu Haglund
  • Gai xương gót chân
  • Viêm xương tủy
  • Bệnh Paget xương
  • Bệnh lý thần kinh ngoại biên
  • Viêm khớp phản ứng
  • Viêm khớp dạng thấp
  • Bệnh u hạt (sarcoidosis)
  • Gãy xương căng thẳng
  • Hội chứng ống cổ chân.

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Đi khám bác sĩ ngay lập tức nếu:

  • Gót chân đau đớn và sưng lên
  • Không có khả năng uốn cong bàn chân xuống hoặc đi lại bình thường
  • Nóng, tê hoặc ngứa ran ở gót chân
  • Cơn đau gót trở nên nghiêm trọng ngay sau khi bị thương

Khám từ xa với bác sĩ chuyên khoa Nội cơ xương khớp nếu:

  • Cơn đau vẫn tiếp tục, thậm chí khi bạn không đi đứng gì cả
  • Đau gót chân kéo dài hơn một vài tuần, thậm chí sau khi bạn đã cố gắng nghỉ ngơi, và thực hiện các phương pháp tự chăm sóc gót chân tại nhà.

Tự chăm sóc

Đối với tình trạng đau gót chân không quá nghiêm trọng, bạn nên thử làm một vài cách sau đây:

  • Nghỉ ngơi, đặc biệt phụ nữ nên hạn chế sử dụng giày cao gót khi phải đi hoặc đứng lâu.
  • Chườm đá 15-20 phút mỗi ngày ba lần.
  • Chọn giày tốt, có khả năng nâng đỡ, bảo vệ chân của bạn, nhất là khi bạn tham gia các hoạt động thể thao
  • Uống Aspirin hoặc ibuprofen (Advil, Motrin IB,...) để làm giảm tình trạng viêm và đau.

Gọi thoại - Gọi video khám từ xa với bác sĩ Nội cơ xương khớp

Hướng dẫn gọi bác sĩ

  • Bước 1: Chọn bác sĩ và giờ còn trống.
  • Bước 2: Đăng nhập Sổ khám Online (để xác định SĐT sẽ dùng gọi bác sĩ).
  • Bước 3: Thanh toán trước phí khám (thẻ ATM, thẻ tín dụng, chuyển khoản, tại cửa hàng tiện lợi gần nhà).
  • Bước 4: Kiểm tra tin nhắn & nhận đường link bệnh án điện tử; cập nhật lý do khám và tải ảnh hoặc video clip (vết thương, đơn thuốc, x-quang…) từ bệnh án điện tử.
  • Bước 5: Đúng giờ hẹn, nhấp nút gọi màu cam trên bệnh án điện tử để gặp bác sĩ; Xem dặn dò, kê toa sau khi tư vấn xong.

>>> Tổng đài hỗ trợ: (028) 3622 6822.

BS Nguyễn Quý Hoàng

Bác sĩ Y học cổ truyền, Phục hồi chức năng, Y học thể thao; Bác sĩ duy nhất tại Việt Nam là thành viên của Ủy ban phân loại thương tật thể thao, giám sát thi đấu và chống gian lận thi đấu tại Đông Nam Á; Tham gia hỗ trợ và phục hồi chức năng thi đấu cho vận động viên khiếm khuyết; Cố vấn chuyên môn của Đại hội thể thao cho người khuyết tật Đông Nam Á (ASEAN Para game); Tham gia điều trị, phục hồi chức năng cho các nghệ sĩ tại Nhạc viện TP.HCM và các vận động viên tại Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia...

nguyen-quy-hoang
 

BS Mai Duy Linh

Bác sĩ chuyên khoa Nội cơ xương khớp và Lão khoa tại BV Nhân dân 115 TP.HCM; có kinh nghiệm tiếp xúc với các bệnh nhân quốc tế (Pháp, Anh, Ý, Nga...); Giải xuất sắc Hội nghị Khoa học Thầy Thuốc Trẻ Việt Nam 2013; Giải nhất Giải thành tựu năm 2012 của tổ chức HOSREM về nghiên cứu “ Xây dựng giá trị tham chiếu cho chẩn đoán loãng xương ở phụ nữ Việt Nam”; Giảng viên Bộ môn Nội, trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch...

mai-duy-linh

Biên dịch bởi Wellcare
(Nguồn: Mayo Clinic)

- 21-08-2018 -

Bài viết liên quan

  • 28-09-2018

    Bệnh đau nhức trong xương thường gây cho người bệnh những cơn đau dai dẳng, nhức mỏi ở ống chân, cánh tay, cổ hay vai gáy, làm ảnh hưởng tới sinh hoạt của người bệnh. Bệnh xuất hiện ở thời điểm cuối ngày, vào ban đêm hoặc buổi sáng sớm khi người bệnh mới ngủ dậy, khiến người bệnh mất ngủ, người có cảm giác mệt mỏi, uể oải. 

  • 21-08-2018
    Đau mắt có thể xảy ra bên ngoài mắt hoặc sâu bên trong các cấu trúc của mắt. Đau mắt - đặc biệt kèm với triệu chứng giảm thị lực - có thể là một tín hiệu cho thấy bạn đang mắc một căn bệnh nghiêm trọng, cần đến gặp bác sĩ ngay. Biểu hiện đau bên ngoài
  • 20-08-2018
    Triệu chứng bàn tay lạnh thường khá phổ biến ngay cả khi bạn không ở thời tiết lạnh. Thông thường, bàn tay lạnh là phản ứng tự nhiên của cơ thể với nhiệt độ và không có gì đáng phải lo ngại. Nhưng nếu bàn tay bị lạnh liên tục, đặc biệt kèm theo...
  • 21-08-2018
    Đau thận là những cơn đau do nhiễm trùng, chấn thương hoặc viêm thận. Cơn đau thường âm ỉ ở vùng lưng, kèm theo sốt và các triệu chứng tiết niệu. Một số người tỏ ra ngạc nhiên khi biết chính xác vị trí của thận. Thận nằm tương đối cao bên trong cơ thể,
  • 21-08-2018
    Đi tiểu thường xuyên có thể xảy ra ban ngày cũng như ban đêm (tiểu đêm), triệu chứng này rất phổ biến ở người lớn tuổi và phụ nữ. Tiểu thường xuyên đặc biệt là tiểu đêm có thể ảnh hưởng rất nhiều đến giấc ngủ, công việc và sức khỏe.
  • 21-08-2018
    Xuất tinh máu có thể gây lo lắng và sợ hãi, nhưng bản thân nó lại là hiện tượng phổ biến và lành tính. Thông thường xuất tinh máu có thể tự khỏi.