Bệnh giãn phế quản có lây không?

Giãn phế quản là tình trạng giãn không phục hồi của các phế quản nhỏ và trung bình kèm theo sự rối loạn cấu trúc của các lớp phế quản. 

Nguyên nhân gây giãn phế quản

Theo các chuyên gia y tế, bệnh giãn phế quản có thể là do bẩm sinh hoặc mắc phải.

Bệnh giãn phế quản có hai thể là khu trú và lan tỏa:

  • Thể khu trú do phế quản bị hẹp một phần gây nên sự ứ dịch tiết nên dễ nhiễm khuẩn và làm cho phế quản bị giãn ra. Các bệnh gây hẹp phế quản là khối u lành tính hoặc ác tính, dị vật đường thở; áp-xe phổi
  • Thể lan tỏa thường do di chứng của các bệnh: sởi, ho gà.

Giãn phế quản là tình trạng giãn không phục hồi của các phế quản nhỏ và trung bình kèm theo sự rối loạn cấu trúc của các lớp phế quản.

Giãn phế quản là tình trạng giãn không phục hồi của các phế quản nhỏ và trung bình kèm theo sự rối loạn cấu trúc của các lớp phế quản.

Giãn phế quản bẩm sinh có thể gặp trong bệnh đa kén phổi, thường phối hợp với đa kén thận, tụy và gan; suy giảm miễn dịch thể dịch toàn thể; suy giảm miễn dịch tế bào…

Bệnh giãn phế quản có lây không? 

Để xác định bệnh có lây không, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân gây giãn phế quản. Đây là bệnh lý ở đường hô hấp có thể do virus, vi khuẩn có liên quan tới các bệnh lý như viêm mũi, viêm họng, viêm xoang. Việc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại hoặc nghiện thuốc lá, thuốc lào… cũng làm tổn thương đường hô hấp gây giãn phế quản.

Do giãn phế quản có nguyên nhân từ virus nên bệnh có khả năng lây nhiễm từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp. Do đó, việc chủ động phòng tránh giãn phế quản cho người thân trong gia đình, đặc biệt là trẻ nhỏ và người già rất cần thiết. Việc phòng tránh bệnh đúng cách sẽ giúp người bệnh đẩy lùi nguy cơ mắc giãn phế quản.

Chủ động phòng ngừa giãn phế quản lây lan bằng nhiều cách khác nhau như:

  • Sử dụng khẩu trang khi tới những nơi đông người hoặc chăm sóc người bệnh giãn phế quản;
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày, vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh;
  • Tăng cường dinh dưỡng trong chế độ ăn uống hàng ngày nhằm tăng cường hệ miễn dịch, phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh;
  • Tránh uống những loại nước có ga, rượu bia, cà phê, thuốc lá…

Điều trị bệnh giãn phế quản

Tùy vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ bệnh cụ thể của mỗi người, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp chữa trị phù hợp.

  • Điều trị nội khoa: Người bệnh cần sử dụng thuốc giãn phế quản và kháng sinh thích hợp. Đồng thời cần ngưng thuốc lá, dẫn lưu tư thế.
  • Điều trị ngoại khoa: Nếu việc chữa trị giãn phế quản bằng thuốc không mang lại hiệu quả, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật.
  • Điều trị dự phòng: Người bệnh cần được loại bỏ sớm các nguyên nhân gây giãn phế quản như điều trị triệt để bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, tiêm phòng sởi, ho gà…

Giãn phế quản là bệnh có khả năng lây lan nhanh chóng nên việc đi khám và điều trị kịp thời, đúng phương pháp có thể giúp kiểm soát và cải thiện dần tình trạng bệnh. Vì thế người bệnh nên chọn những địa chỉ khám chữa bệnh uy tín để điều trị hiệu quả, ngăn ngừa tái phát.

Xem thêm:

>>> Điều trị và chăm sóc bệnh nhân giãn phế quản

>>> Danh sách bác sĩ giỏi chuyên khoa Nội hô hấp

Theo Bệnh viện đa khoa Thu Cúc

- 28-11-2018 -

Bài viết liên quan

  • 28-05-2018
    Nhiễm trùng thận, hay còn gọi là viêm đài bể thận, là hậu quả của nhiễm trùng niệu đạo và nhiễm trùng bàng quang do vi khuẩn hoặc virus. Bàng quang là cơ quan chứa nước tiểu trước khi nước tiểu được thải ra ngoài cơ thể. Vi khuẩn hoặc virus chui vào
  • 28-05-2018
    1. Đại cương Viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn là tình trạng viêm nội tâm mạc có loét và sùi, thường xảy ra (nhưng không phải bắt buộc) trên một nội tâm mạc đã có tổn thương bẩm sinh hoặc mắc phải từ trước. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm,
  • 28-05-2018
    Sỏi bàng quang là chứng bệnh thường gặp ở người trưởng thành chiếm khoảng 1/3 trường hợp có sỏi ở hệ tiết niệu. Bệnh gặp ở cả nam và nữ, nhưng nam giới có tỷ lệ mắc cao hơn. Sỏi bàng quang là một khối bao gồm các chất hóa học khác nhau được hình thành
  • 28-05-2018
    Đau hông, hay còn gọi là đau vùng hông, là tình trạng tổn thương ở vùng hông. Hông bao gồm vị trí khớp hình cầu nơi xương chậu và chân (xương đùi) gặp nhau. Hông còn bao gồm các bộ phận khác giúp liên kết hai xương này với nhau và giúp nó hoạt động như
  • 28-05-2018
    Vitamin B12 có ở tất cả các tổ chức trong cơ thể, nhưng tập trung chủ yếu ở gan và thận. Lượng dự trữ vitamin B12 rất thấp, trung bình khoảng 2mg trong toàn bộ cơ thể, lượng này để phát triển tạo máu trong 2-8 năm. Thiếu vitamin B12 làm giảm sự phân
  • 28-05-2018
    Huyết khối tĩnh mạch sâu là một bệnh thường gặp, có thể gây biến chứng thuyên tắc phổi rất nghiêm trọng. Huyết khối tĩnh mạch sâu là gì? Động mạch đem máu giàu ôxy từ tim đến phần còn lại của cơ thể, trong khi tĩnh mạch mang máu nghèo ôxy trở lại tim.