Xét nghiệm - chẩn đoán

  • Có nhiều loại xét nghiệm đông máu như xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm thời gian chảy máu, xét nghiệm theo dõi sử dụng thuốc chống đông máu, xét nghiệm các yếu tố đông máu cụ thể, xét nghiệm khả năng tiểu cầu ngưng kết… Xét nghiệm đông máu giúp chẩn đoán sớm và chính xác mức độ tiến triển của các rối loạn đông máu, từ đó, giúp bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Khám từ xa với bác sĩ trực tuyến chuyên khoa Huyết học để được chẩn đoán, hướng dẫn điều trị bệnh và tư vấn về các xét nghiệm đông máu.

  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các thuốc chống đông máu khác.

  • Thông qua sinh thiết gan, bác sĩ có thể phát hiện các tế bào bất thường bên trong cơ thể, xác định chính xác khối u trong gan là u lành tính hay ác tính trong trường hợp có phát hiện u gan, đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh ung thư. Từ đó, các bác sĩ sẽ đưa ra được phát đồ điều trị phù hợp và cho hiệu quả cao.

  • Sinh thiết là một trong các xét nghiệm y khoa phổ biến. Nhiều người được chỉ định làm sinh thiết nhưng vẫn chưa hiểu rõ xét nghiệm sinh thiết là gì, cần chuẩn bị những gì, nên xét nghiệm sinh thiết ở đâu…

  • Ngày nay, xét nghiệm di truyền (ADN) không chỉ được sử dụng để xác định huyết thống mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc phát hiện đột biến gen, nhiễm sắc thể gây bệnh. Đó là những căn bệnh di truyền nguy hiểm được ví như một quả bom nguyên tử đang chờ thời cơ phát nổ. Vậy nên thực hiện xét nghiệm ADN ở đâu?

  • Chọc ối là một xét nghiệm trước khi sinh được thực hiện theo chỉ định của bác sĩ trong những trường hợp cần thiết nhằm phát hiện hội chứng Down, dị tật thần kinh, rối loạn gen và nhiều trường hợp bất thường nhiễm sắc thể khác ở thai nhi...

  • Thận được ví như một máy lọc tự nhiên giúp cơ thể loại bỏ các chất thải, chất lỏng dư thừa trong máu. Tuy nhiên, nếu như thận không được chăm sóc chu đáo sẽ dẫn đến các bệnh lý như sỏi thận, viêm thận, suy thận... gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Do đó, cần thực hiện đo chức năng thận để đánh giá khả năng hoạt động, phát hiện các dấu hiệu bất thường ở thận và tìm phương pháp điều trị kịp thời

  • Đối với bệnh nhân tiểu đường, việc kiểm soát đường huyết có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh lý. Các chuyên gia khuyên người bệnh bên cạnh việc thường xuyên theo dõi chỉ số đường huyết, cũng cần chú ý định kỳ xét nghiệm chỉ số HbA1c, để kiểm soát tốt đường huyết. Khám trực tuyến cùng bác sĩ chuyên khoa Nội tiết và Đái tháo đường để được tư vấn, chẩn đoán và giải đáp thắc mắc về xét nghiệm tiểu đường và HbA1c.