Chấn thương bụng kín

1- Khai thông đường hô hấp: hút đàm dãi - đặt nội khí quản - mở khí quản. Dẫn lưu xoang màng phổi khi có tràn khí hoặc tràn máu xoang màng phổi. 2- Bồi hoàn thể tích tuần hoàn: cầm máu - băng ép - truyền dịch (NaCl 0,9%, Lactated Ringer...), truyền máu.

Nguyên nhân chấn thương bụng kín

Nguyên nhân chấn thương bụng kín

  • Tai nạn giao thông.
  • Tai nạn lao động.
  • Tai nạn trong luyện tập.
  • Tai nạn trong sinh hoạt.

Biến chứng chấn thương bụng kín

Biến chứng chấn thương bụng kín

Tử vong thường là do mất máu cấp diễn đưa đến trụy tim mạch, hoặc do nhiễm trùng nhiễm độc vì viêm phúc mạc.
10-20% có biến chứng sau mổ, 2% bị tắc ruột về sau (theo dõi trung bình 5 năm).
ThS. Vũ Thị Tuyết Mai

Điều trị chấn thương bụng

1- Khai thông đường hô hấp: hút đàm dãi - đặt nội khí quản - mở khí quản. Dẫn lưu xoang màng phổi khi có tràn khí hoặc tràn máu xoang màng phổi.
2- Bồi hoàn thể tích tuần hoàn: cầm máu - băng ép - truyền dịch (NaCl 0,9%, Lactated Ringer...), truyền máu.
3- Cố định xương gãy.
4- Đặt ống thông mũi- dạ dày và ống thông bàng quang để xem có chảy máu hay không.
5- Dùng kháng sinh.
6- Can thiệp phẫu thuật sớm là biện pháp quyết định sinh mạng của bệnh nhân. Mổ sớm trong vòng 6-12 giờ sau khi bị thương. Nguyên nhân tử vong thường là do mất máu cấp diễn đưa đến trụy tim mạch, hoặc do nhiễm trùng nhiễm độc vì viêm phúc mạc. Có hai quan điểm liên quan đến việc phẫu thuật bệnh nhân bị vết thương bụng: mổ thăm dò tất cả các vết thương bụng. Quan điểm này thịnh hành trước năm 1960 chỉ mổ các bệnh nhân nào trong quá trình theo dõi thấy có biểu hiện của viêm phúc mạc hoặc xuất huyết nội.
Hiện nay hầu hết các cơ sở y tế đều theo quan điểm này vì thấy rằng mặc dù mở bụng trắng (không có tổn thương nội tạng) không dẫn đến tử vong, nhưng 10-20% có biến chứng sau mổ, 2% bị tắc ruột về sau (theo dõi trung bình 5 năm).

(nguồn Sức khỏe đời sống và Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Trung ương)

- 28-05-2018 -

Bài viết liên quan

  • 28-05-2018
    Tim của người trưởng thành lúc nghỉ ngơi đập từ 60-80 lần trong 1 phút. Nếu <60 lần/phút thì được coi là nhịp tim chậm. Trẻ em có nhịp tim sinh lý nhanh hơn người lớn (110-130 nhịp/phút). Vì thế, nhịp chậm ở trẻ em là khi tim đập dưới 100 lần/phút. Nhịp
  • 28-05-2018
    Vi-rút suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là loại vi-rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). HIV xâm nhập vào đường máu thông qua dịch cơ thể, như máu hoặc tinh dịch. Một khi đã xâm nhập vào máu, vi-rút này tấn công các tế bào CD4. Tế bào
  • 28-05-2018
    Viêm niệu đạo do lậu xảy ra khi niệu đạo bị viêm bởi vi khuẩn lậu. Ống niệu đạo bị viêm dẫn đến bị đỏ và sưng tấy lên. Đây là bệnh phổ biến và thường lây lan qua đường quan hệ tình dục không an toàn.
  • 28-05-2018
    Bệnh u lympho Hodgkin, hay còn gọi là u bạch huyết Hodgkin, ung thư hạch Hodgkin. Đây là một loại bệnh ung thư của các hạch bạch huyết (các tuyến bạch huyết). Các tuyến bạch huyết và mạch bạch huyết là một phần của hệ thống miễn dịch chống lại nhiễm
  • 17-10-2018

    Hình vẽ minh hoạ cho thấy hộp sọ bé bình thường ở hai tư thế (1) A1 nhìn bên và (2) A2 nhìn trên, hình vẽ tật dính khớp sọ sớm dạng đầu hình thuyền (Scaphocephaly) do đóng sớm đường khớp dọc (B1, B2) và hình chụp em bé bị tật tương ứng (C1, C2).

  • 28-05-2018
    Bệnh Nocardia tuy là một bệnh truyền nhiễm nhưng chưa có tài liệu nào (trong nước và quốc tế) nói Nocardia gây ra những vụ dịch. Nhưng tại các địa phương, nếu xuất hiện bệnh Nocardia cũng nên báo cáo cho các nhà quản lý biết bệnh xuất hiện ở đâu để có