Chứng hạ kali máu

Hạ kali máu là tình trạng mức kali trong máu thấp hơn so với bình thường. Kali là một chất hóa học (điện phân) rất quan trọng đối với hoạt động bình thường của các tế bào thần kinh và các tế bào cơ, đặc biệt là các tế bào cơ tim. Nồng độ kali trong máu
Chứng hạ kali máu
(Hình minh họa)

Định nghĩa

Hạ kali máu là tình trạng mức kali trong máu thấp hơn so với bình thường. Kali là một chất hóa học (điện phân) rất quan trọng đối với hoạt động bình thường của các tế bào thần kinh và các tế bào cơ, đặc biệt là các tế bào cơ tim.
Nồng độ kali trong máu ở mức bình thường sẽ nằm trong khoảng 3,6-5,2 mmol /L. Mức kali rất thấp (dưới 2,5 mmol /L) có thể đe dọa đến tính mạng và cần được cấp cứu ngay.

Nguyên nhân gây hạ kali trong máu

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạ kali trong máu. Trong đó, nguyên nhân phổ biến nhất gây mất một lượng lớn kali từ nước tiểu là do thuốc kê toa lợi tiểu. Nôn mửa hoặc tiêu chảy cũng có thể dẫn đến tình trạng mất kali từ đường tiêu hóa. Thiếu hụt kali trong chế độ ăn thường không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng hạ kali máu.
Nguyên nhân gây mất kali dẫn đến lượng kali trong máu thấp:

  • Suy thận mãn tính
  • Nhiễm toan Xeton do đái tháo đường
  • Tiêu chảy (gây kích ứng hậu môn)
  • Uống rượu quá mức
  • Lạm dụng thuốc nhuận tràng
  • Đổ nhiều mồ hôi
  • Thiếu axit folic
  • Thuốc lợi tiểu
  • Tình trạng thừa aldosterone chính
  • Nôn
  • Sử dụng kháng sinh.

Khi nào cần gọi bác sĩ?

Thông thường, hạ kali máu chỉ được phát hiện một cách ngẫu nhiên khi bạn thực hiện các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe. Hạ kali máu hiếm khi nào gây ra các triệu chứng đơn lẻ.
Gọi thoại - Gọi video khám từ xa với bác sĩ chuyên khoa Huyết học trên kênh Khám từ xa Wellcare khi xuất hiện các triệu chứng như: cơ thể yếu, mệt mỏi, chuột rút cơ bắp, táo bón, nhịp tim thường... Lưu ý: Nhịp tim bất thường (loạn nhịp tim) là biến chứng đáng lo ngại nhất của hạ kali máu, đặc biệt ở những người mắc bệnh tim.

Hướng dẫn Khám từ xa với bác sĩ chuyên khoa Huyết học, Tim mạch

Các bước gọi bác sĩ

 * Trước khi khám

Bước 1: Chọn bác sĩ bạn muốn tư vấn.

Bước 2: Chọn giờ khám, thanh toán phí khám (thẻ ATM, thẻ tín dụng, chuyển khoản, tiền mặt tại các cửa hàng tiện lợi gần nhà)
Bước 3: Kiểm tra tin nhắn xác nhận, cập nhật lý do khám và tải ảnh hoặc video mô tả triệu chứng, đơn thuốc, x-quang... để bác sĩ xem trước. 

* Trong khi khám

 Bước 4: Đúng giờ hẹn, gọi cho bác sĩ để được tư vấn

* Sau khi khám
Bước 5: Xem Dặn dò, Chẩn đoán & Toa thuốc sau khi tư vấn hoàn tất.

BS Võ Hữu Tín

Bác sĩ Tín hiện đang làm việc tại khoa Huyết học - Bệnh viện Chợ Rẫy. 

Chuyên khám và tư vấn: Chảy máu cam, xuất huyết dưới da, các triệu chứng của bệnh ung thư máu…; Xét nghiệm máu, ADN; Ý nghĩa các chỉ số huyết học; Các vấn đề tăng giảm hồng cầu máu, tăng giảm bạch cầu; Thiếu máu/suy tủy/viêm tủy...

vo-huu-tin

BS Lương Võ Quang Đăng

Bác sĩ chuyên khoa II Nội - Tim mạch tại Đại học Y Phạm Ngọc Thạch với hơn 10 năm kinh nghiệm và đạt nhiều thành tựu trong ngành y; Giảng viên bộ môn Nội Tổng Quát tại Đại học Y Dược TP.HCM. 
Công tác tại Bệnh viện Đại học Y dược Tp.HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy, Phòng khám quốc tế Victoria, Phòng khám quốc tế Yersin, Bệnh viện quốc tế City, Phòng khám quốc tế SOS, Bệnh viện Chợ Rẫy Phnompenh (Campuchia).

luong-vo-quang-dang

BS Trần Thị Như Hoa

Chứng chỉ: đào tạo liên tục về Cộng Hưởng Từ Tim tại Bệnh Viện NUH Singapore; Hội nghị Tim Mạch Mỹ ACC 2012 tại Chicago, USA; Rối loạn nhịp tim tại Quebec, Canada; Hội Nghị Tim Mạch Châu Âu ESC 2014 tại Tây Ban Nha; Hội Nghị Tim Mạch Úc và New Zealand CSANZ 2016 tại Adelaide, Australia...
Hiện bác sĩ Như Hoa đang làm việc tại Phòng khám quốc tế Victoria 135A Nguyễn Văn Trỗi, Phường 12, Quận Phú Nhuận, TP.HCM.

tran-thi-nhu-hoa

Biên dịch bởi Wellcare
(Nguồn: Mayo Clinic)

- 20-08-2018 -

Bài viết liên quan

  • 21-08-2018
    Đau thận là những cơn đau do nhiễm trùng, chấn thương hoặc viêm thận. Cơn đau thường âm ỉ ở vùng lưng, kèm theo sốt và các triệu chứng tiết niệu. Một số người tỏ ra ngạc nhiên khi biết chính xác vị trí của thận. Thận nằm tương đối cao bên trong cơ thể,
  • 21-08-2018
    Đau đầu gối được gây ra bởi các vấn đề về khớp gối, mô mềm - dây chằng, gân hoặc túi hoạt dịch quanh đầu gối. Cơn đau ở đầu gối có nhiều cấp độ. Một số người chỉ cảm thấy đau nhẹ thoáng qua, trong khi những người khác có thể bị đau đầu gối suy nhược,
  • 20-08-2018
    Chuột rút vào ban đêm, hay còn gọi là vọp bẻ, là tình trạng co thắt cơ không kiểm soát ở chân, thường xảy ra khi bạn đang ngủ. Chuột rút vào ban đêm khá phổ biến, tuy nhiên nguyên nhân của nó vẫn chưa được biết tới.
  • 20-08-2018
    Huyết sắc tố (thường được viết tắt là Hb hoặc Hgb) là một loại protein phức tạp của hồng cầu, chứa chất sắt có khả năng thu thập, lưu giữ và phóng thích oxy trong cơ thể con người và các loài động vật có vú. Trong một vài trường hợp, huyết sắc tố trong
  • 21-08-2018
    Cục máu đông là khối máu trông như thạch. Nó có tác dụng làm máu ngừng chảy trong trường hợp bạn bị đứt tay, đứt chân hay một vết xước lớn khiến máu chảy ra ngoài khá nhiều. Một số cục máu đông hình thành bên trong tĩnh mạch không phải do tác động từ
  • 11-06-2018
    Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng số lượng tế bào bạch cầu trung tính thấp bất thường. Bạch cầu trung tính là một dạng phổ biến của tế bào máu trắng để chống lại nhiễm trùng - đặc biệt ở những bệnh do vi khuẩn gây ra. Đối với người trưởng thành,