Tâm lý - Thần kinh

  • Lo kết quả một kì thi. Lo công việc hiện tại chưa hoàn tất. Lo về sức khỏe dạo này không tốt. Lo khi chưa biết rõ con đường tương lai của mình sẽ ra sao… biết bao những mối lo thường trực đó, dù chúng ta đã tự nhủ rằng lo lắng cũng vô ích, nhưng rõ ràng là trong lòng chúng ta vẫn chưa thể gỡ bỏ được mối bận tâm rất dai dẳng.

  • Tấn công tình dục là hành vi bạo hành thể xác và khống chế. Khám từ xa với bác sĩ trực tuyến chuyên khoa Tâm lý - Thần kinh để được tư vấn và hướng dẫn điều trị với các trường hợp bị tấn công tình dục.

  • Người mắc ám ảnh sợ xã hội có những hành động cực đoan để tránh không tiếp xúc với bất kỳ ai. Những đặc điểm nổi bật của chứng sợ xã hội bao gồm nỗi sợ hãi dai dẳng về xã hội và các mối giao tiếp thường ngày hoặc nỗi sợ hãi về những tình huống mà mình sẽ bị mất mặt hay xấu hổ xảy ra.

  • Bướng bỉnh, nông nổi, không nghe lời, hét lên chẳng vì lý do gì, thích độc lập… là những từ/cụm từ được dùng để mô tả tâm lý tuổi teen - giai đoạn phát triển của con người từ 13 - 19 tuổi. Đây là lứa tuổi não bộ phát triển nhất, song cũng là độ tuổi khiến cha mẹ phải đau đầu. 

  • Hầu hết những stress đến từ nhà trường đều phát sinh từ ba lĩnh vực: những vấn đề về học tập, áp lực từ bạn bè, và mâu thuẫn với thầy, cô giáo. 


  • Lứa tuổi thanh thiếu niên dễ bị stress vì trẻ đang sống trong một thế giới mờ mờ ảo ảo của những cảm xúc lẫn lộn, đầy ảo tưởng. Người lớn muốn thanh thiếu niên không còn là trẻ thơ nữa mà nên sống và hành động có trách nhiệm. Nhưng những tiêu chuẩn về cách cư xử mà người lớn đặt ra cho giới trẻ lại có nhiều giới hạn khiến trẻ trở nên rất bối rối, đặc biệt là trong lĩnh vực tình dục.

  • Với stress ở tuổi thanh thiếu niên, có thể nói “stress” đồng nghĩa với “tuổi thanh thiếu niên”. Tuổi trẻ này rất dễ bị stress với nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu là do chính bản chất của lứa tuổi thanh thiếu niên. Tuy nhiên xét về các yếu tố gây stress, có thể khái quát những nguyên nhân như sau: những áp lực từ bên ngoài, áp lực từ bên trong, đồng thời trẻ cũng bị những tác động hàng ngày giống như người lớn.

  • Cảm nhận của mỗi con người về việc mình là nam hay là nữ chính là định dạng giới tính. Định dạng giới tính gần như phản ánh cơ quan sinh lý của một đứa trẻ: Trẻ sơ sinh có bộ phận sinh dục nam học được nó là con trai, còn những trẻ có bộ phận sinh dục nữ học được nó là con gái. Định dạng giới tính khác hẳn với vai trò giới tính – vốn là những tính cách, hành vi và kỹ năng được xác định là phù hợp với nam giới hoặc nữ giới tùy theo văn hóa mỗi nước.