Dị vật trong tai

Dị vật trong tai mũi họng là những tai nhạn sinh hoạt thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là khi trong khi chơi, trẻ tự đút vật nhỏ như hạt bắp, hạt đậu… hoặc một số mảnh vụn, bụi… lọt vào tai. Đôi khi dị vật là một số côn trùng (kiến, gián…) bò, chui vào tai
Dị vật trong tai mũi họng là những tai nhạn sinh hoạt thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là khi trong khi chơi, trẻ tự đút vật nhỏ như hạt bắp, hạt đậu… hoặc một số mảnh vụn, bụi… lọt vào tai. Đôi khi dị vật là một số côn trùng (kiến, gián…) bò, chui vào tai khi ngủ dưới đất.
Tai được chia làm 3 phần, tai ngoài, tai giữa, tai trong. Ống tai ngoài được cấu tạo bởi ống tai sụn ở ngoài và ống tai xương ở trong. Phần tiếp nối giữa ống tai ngoài và ống tai xương rất hẹp. Dị vật thường bị kẹt ở vị trí này, gây khó khăn cho việc lấy. Những hành động cố gắng lấy dị vật của cha mẹ trẻ có thể đẩy dị vật vào sâu hơn hoặc dễ gây tổng thương, thủng màng nhĩ.

(nguồn Sức khỏe đời sống và Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Trung ương)

- 28-05-2018 -

Bài viết liên quan

  • 13-05-2022

    Bệnh viêm màng ngoài tim là một khuyết tật tim không bẩm sinh. Bệnh có thể để lại những di chứng lâu dài ở tim, phải dùng thuốc và điều trị suốt đời.

  • 28-05-2018
    Cúm, hay còn gọi là cảm cúm, là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do các virus cúm gây ra. Bệnh bắt đầu đột ngột và thường kéo dài 7 đến 10 ngày. Hầu hết mọi người bình phục hoàn toàn. Tuy nhiên đối với người già, trẻ nhỏ và người có hệ miễn dịch yếu, cúm
  • 28-05-2018
    Bệnh khí phế thũng thay đổi cấu trúc của phổi theo một số cách quan trọng Bình thường phổi rất xốp và đàn hồi. Khi hít vào, thành ngực nở ra, làm phổi cũng nở ra. Tương tự như khi một miếng xốp đang bị bóp chặt khi được thả ra sẽ hút nước vào bên trong
  • 28-05-2018
    Bệnh múa giật (Sydenham) thường xuất hiện sau giai đoạn sốt nhiễm liên cầu khuẩn, hay gặp ở trẻ em 5-15 tuổi, tỷ lệ trung bình nam/nữ là 1/2,5; Bệnh múa vờn ở trẻ em thường do tổn thương não bộ trong thời kỳ chu sản hay do trẻ bị ngạt hoặc vàng da sơ
  • 18-09-2018

    Trẻ sơ sinh đặc biệt nhạy cảm với một số bệnh nhất định, hơn rất nhiều so với các trẻ lớn và người trưởng thành. Hệ miễn dịch non nớt của trẻ chưa phát triển đầy đủ để chống lại các tác nhân gây nhiễm trùng như: vi khuẩn, vi-rút, và ký sinh trùng.

  • 28-05-2018
    Bệnh do vi rút Ebola (trước đây gọi là sốt xuất huyết Ebola) là một bệnh nhiễm trùng nặng, tỉ lệ tử vong có thể lên đến 90%. Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp với mô, máu và dịch cơ thể của động vật hoặc người nhiễm bệnh, có thể bùng phát thành dịch.